Đó là tên gọi một trò chơi dân gian xưa, chỉ nghe tên, ai cũng có thể hình dung được cách chơi. Người chơi bịt mắt, tay cầm một cái gậy ngắn, bước tới để đập một cái niêu đất được treo phía trước. Đập trúng đích, cùng với tiếng niêu vỡ là tiếng hò reo tán thưởng của những người đứng xem xung quanh. Người thắng trong trò chơi có thể được nhận một phần thưởng vật chất, nhưng đó không phải là quan trọng. Cái đáng vui là được người xem công nhận cái tài ghi nhớ vị trí, khoảng cách và khả năng phán đoán. Trong những cuộc vui gần đây cho học sinh, người ta cũng hay tổ chức trò này nhất là trong các buổi tham quan Lò gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) trò vui này thường dùng để kết thúc trước khi ra về.
Con đã nghĩ rất nhiều vì điều này nhưng mà giờ nó thành “xu thế” rồi thầy ạ
Đến bây giờ thì các thầy cô không biết cái niêu và hình thù của nó ra sao, vì họ là các thế hệ 7x-8x của thế kỉ 20. Làm sao họ biết cách giải thích như “Ông Giáo Làng” được
Cac cháu Học Sinh khi đi thăm làng gôm Bát Trang đã hoc đươc những gì? Các cháu co biết đươc thành phân HÓA HỌC của Đất Set là gì,nguồn gốc trong cấu tạo vỏ trái đất,khi nung ở nhiệt đô
bao nhiê thì thành GẠCH ,NGÓI,nhiệt độ bao nhiêu thành SÀNH(Gôm).Nguồn gốc cac loại MEN (oxit kim loai)
Chu trình chế tạo Gốm sứ ,cácloại lò nung của Viêt Nam ,của cac nươc khác
Các cháu học sinh học đươc gì khi thăm làng gốm BAT TRÀNG.
Các cháu co biết ở Miền Bac Viêt Nam cò có những làng gốm
khác nhu làng Gốm CHU ĐÂU ,THỔ HÀ ,miền Trung có Gốm BẦU TRÚC
Miền Nam có Gốm BIÊN HÒA ,BÌNH DƯƠNG
Thế Giới có Gốm Sứ Trung Quốc ở Trấn Cảnh Đưc ,tỉnh Giang Tây
Ở Hàn Quôc khi cac cháu Hoc Sinh đi thăm 1 nhà mày làm GÔM SỨ
các cháu đuơc thuyết trình :Lịch Sử nghề GÔM ,SỨ.Những CÔNG ĐOAN trong quà trình chế tác:từ chọn đât,loãi tạp chât,tao hính
,phơi khô đưa vào lò nung,cách xêp đăt trong lò,l6ỳ ra ,phủ men,nung lai.Hai công đoan cac chau thich nhât là TAO HÌNH
và TÔ VẼ MEN . Men PHÁP LAM là BÍ QUYÊT của người HÀN
Nhưng lang GÔM nổi tiêng ơ miên Băc nhu THỔ HÀ ,PHÙ LÃNG ,CHU
ĐÂU