Đứa trẻ mồ côi, để sinh nhai nó phải xin ăn trên các đường phố.
Nó cầu xin những người qua đường, mỗi người cho nó ít bạc lẻ sống qua ngày.
Thấy một người đi qua trước mặt, nó van nài:
– Thưa ông, tôi rất đáng thương, xin ông cho tôi một hào!
Người qua đường thấy nó là một đứa trẻ chỉ khoảng mươi tuổi, mặt mũi khôi ngô, hỏi:
– Cha mẹ cháu đâu?
Đứa trẻ đáp:
– Cháu không biết, cháu chưa bao giờ thấy cha mẹ.
– Vậy cháu ở đâu?
– Cháu ở trong cái nhà kho cũ.
Người đàn ông bảo:
– Thế thì cháu đi theo ta.
Người đàn ông đi trước, đứa trẻ theo sau. Lời của thằng bé “cháu rất đáng thương, cho cháu xin một hào” cứ ám ảnh ông ta. Ông quay lại bào chú bé:
– Cứ theo ta, ta sẽ không chỉ cho cháu một hào.
Ông vừa đi vừa nghĩ: “Ta sẽ bảo người nhà tắm rửa cho nó, cắt tóc rồi gội đầu, thay quần áo, cho nó ăn tối và chuẩn bị cho nó cái giường ấm áp”. Vừa đi vừa nghĩ, ông đã tới cổng nhà.
Khi quay lại, chẳng thấy đứa trẻ đâu nữa!
Xin trả lời :thằng bé chỉ muôn xin ăn,nếu đươc ăn mặc tử tế thì phải làm viêc mới có miếng ăn “qui non laborat non manducat”
Nứoc ViệtNam XHCH là nươc không chịu phát triển.
Thằng bé muốn ” ĂN XIN ” vì không muốn LÀM VIỆC và không có
“LÒNG TỰ TRỌNG ” Nó đáng thương vì tuổi trẻ và không đươc dạy dỗ .Trên đời còn bao có CHƯC có QUYỀN nhưng vẵn ĂN CĂP của công
ĂN CƯỚP của DÂN nhưng vẫn vên váo không biết xấu hổ.
Người DÂn phải biêt khinh bỉ Lủ SÂU BỌ áy
Thằng bé muốn ” ĂN XIN ” vì không muốn LÀM VIỆC và không có
“LÒNG TỰ TRỌNG ” Nó đáng thương vì tuổi trẻ và không đươc dạy dỗ .Trên đời còn bao có CHƯC có QUYỀN nhưng vẵn ĂN CĂP của công
ĂN CƯỚP của DÂN nhưng vẫn vên váo không biết xấu hổ.
Người DÂn phải biêt khinh bỉ Lủ SÂU BỌ áy
Nó đi vì nó không còn niềm tin vào một lời hứa Thầy ơi!
Nhưng ông lão này đâu hứa hẹn gì với thằng nhỏ đâu, chỉ nói rất vu vơ, “theo ta”. Trừ phi nó bị lừa gạt kiểu đó nhiều lần rồi ?